Mercury là sao gì? Tên các hành tinh được đặt ra sao
Mercury là sao gì?
Mercury là sao thủy là một hành tinh nhỏ nhất và gần hệ mặt trời nhất so với tám hành tinh thuộc hệ mặt trời với chu kỳ quỹ đạo bằng khoảng 88 ngày trái đất. Có thể thấy rằng sao thủy là hành tinh nhỏ bé nhất trong hệ mặt trời và cũng gần mặt trời nhất với chu kỳ quỹ đạo xấp xỉ bằng 116 ngày và nhanh hơn hẳn những hành tinh khác. Cũng chính bởi tốc độ chuyển động nhanh của hành tinh này mà người La Mã đã đặt tên cho nó là Mercury . Tên tiếng việt của hành tinh này được dựa theo do Trung Quốc đặt và chọn theo hành tinh trong ngũ hành.
Một số thông tin cơ bản về sao Thủy bạn nên biết
Dưới đây là một số thông tin cơ bản về sao thủy mà bạn có thể nên biết
Sao thủy mercury có cấu tạo như thế nào?
Sao thủy là một hành tinh đá, cũng giống như bề mặt trái đất và mặt trăng sao thủy có nhiều hố bởi va chạm với sao chổi và các thiên thạch và bề mặt được bao phủ bởi nhiều các miệng núi lửa. Là một ngôi sao có cấu tạo với ba lớp chính đó là lớp vỏ lớp phủ và lõi, trong đó lớp vỏ của sao thủy không có màng kiến tạo chiếm một phần không lớn trong một phần tổng kết của các tiểu hành tinh.
Tuy nhiên phần lõi sắt của sao thủy lại cực kỳ lớn nó chiếm khoảng 85% so với bán kính của hành tinh. Bởi vậy mà phần lõi sắt quá lớn sẽ ảnh hưởng không nhỏ tới kích thước tổng thể của cả hành tinh đó chính là lượng lõi sắt trong vòng 4..5 tỷ năm đã bắt đầu nguội và co lại. Khiến cho bề mặt bị kéo vào phía trong làm cho kích thước của hành tinh bị giảm đi từ 1 cho tới 7km.
Đồng thời sao thủy là một hành tinh đá bởi vậy mà nó chiếm tới khoảng 70% kim loại và 30 phần trăm là vật liệu silicat, cũng chính bởi vậy mà sao thủy được coi là hành tinh có độ dày thứ hai. Người ta tin rằng những tác động của lực nén trọng trường được tính từ sao thủy và trái đất, chẳng hạn như trọng lượng của sao thủy bằng 38 phần trăm trọng lượng của bạn khi trên trái đất. Bởi sao thủy có lực 3.7m/s2 còn trọng lực của trái đất lên tới 9.807/s2.
Trên sao thủy có nước không?
Chính bởi cái tên của mình mà nhiều người nghĩ rằng đây là một hành tinh chứa đầy nước, tuy nhiên khi tìm hiểu sơ lược đã khiến không ít người hoài nghi về hành tinh này. Bởi đây là hành tinh gần mặt trời và với sức nóng của mặt trời thì nước có thể tồn tại trên sao thủy hay không. Các miệng núi lửa lớn có chứa băng sao thủy được cho là có nước nhưng không phải dưới dạng lỏng mà là nước đóng băng. Vào năm 2012 tàu vũ trụ của NaSa đã tìm thấy băng nước trong các miệng núi lửa cực bắc là những vùng bị che khuất vĩnh viễn khỏi sức đốt của mặt trời. Bên phần nam cực cũng có thể chứa những núi lửa có băng, tuy nhiên quỹ đạo của tàu NaSa không cho phép những nhà khoa học thăm dò khu vực này. Những nhà khoa học cho rằng các thiên thạch sao chổi có thể đã mang băng đến các vùng này, thậm chí có thể là hơi nước từ bên trong hành tinh thoát ra. Sau đó gặp phải nhiệt độ thấp dẫn tới các cực bị đóng băng, từ những dữ liệu cho thấy trên sao thủy có thể có từ 100 tỷ tới 1000 tỷ tấn băng nước ở cả hai cực. Tuy nhiên một nghiên cứu khác từ đại học Brown đã chỉ ra rằng lượng băng nước còn lớn hơn khi có thể thêm ba miệng núi lửa lớn có thể chứa băng khác cũng ở vùng cực.
Trên sao thủy có nóng không?
Cũng bởi là hành tinh gần mặt trời nhất nên không ít người đã thắc mắc rằng sao thủy có nóng không, đương nhiên là có nóng. Tuy nhiên đây cũng không phải là hành tinh nóng nhất mặc dù chúng gần với mặt trời nhất. Hành tinh cách mặt trời chỉ 57910000km, và các nhà khoa học đã chứng minh rằng để mặt trời đi từ vị trí của mình tới sao thủy thì chỉ mất 3.2 phút.
Cũng chính bởi khoảng cách gần như thế nên nhiệt độ ở sao thủy cực kỳ cao, nhiệt độ ban ngày của hành tinh lên tới 800 độ F tức 427 độ C. Đồng thời cũng là hành tinh chênh lệch rõ rệt nhất giữa nhiệt độ ngày và đêm, vào ban đêm nhiệt độ bề mặt sao thủy có thể xuống tới âm 290 độ F tức là âm 180 độ C. Nhiệt độ trung bình của sao thủy rơi vào khoảng 332 độ F tức 167 độ C.
Một trong những nguyên nhân khiến cho nhiệt độ sao thủy lớn như vậy đó chính là do gần mặt trời và do sao thủy không có bầu khí quyển nên bề mặt sao thủy cực nóng. Nhưng lại lạnh vào ban đêm bởi không có bầu khí quyển giữ nhiệt lại vì thế mà gây nên sự chênh lệch vô cùng lớn.
Tên các hành tinh được đặt ra sao?
Tiếp theo chúng ta sẽ đi tìm hiểu xem tên những hành tinh được đặt ra sao.
Sao Thủy ( Mercury )
Sao thủy được người la mã đặt tên là Mercury là hành tinh nhỏ nhất và là hành tinh gần mặt trời nhất. Sao thủy chuyển động cực kỳ nhanh chỉ mất thời gian 88 ngày để quay quanh mặt trời nhanh hơn so với các hành tinh khác. Chính bởi sự nhanh nhẹn mà người la mã đã dùng tên vị thần Mercurius để đặt tên cho sao thủy.
Sao Kim ( Venus)
Sao kim có tên xuất phát từ vị thần venus là vị thần vệ nữ trong thần thoại la mã, Venus là vị thần tình yêu. Ký hiệu của sao kim giống như ký hiệu sử dụng trong sinh học cho giống cái một hình tròn với hình chữ thập ở bên dưới.
Sao Hỏa ( Mars)
Khi các nhà khoa học quan sát sao hỏa thấy có ánh sáng màu đỏ sẫm giống màu của chiến tranh, bởi vậy mà người Hy Lạp đã đặt tên cho hành tinh này là Mars là vị thần chiến tranh.
Sao Mộc ( Jupiter)
Có thể nói sao mộc là hành tinh lớn nhất trong hệ mặt trời khi nhìn qua ống kính thiên văn sao mộc trông rất thanh tú oai phong như một vị vua. Cũng vì thế mà người Hy Lạp đã lấy tên Zeus ngự trị lên ngai vàng tối cao cho hành tinh.
Sao Thổ ( Saturn)
Khoảng cách giữa sao thổ và mặt trời lên đến 1,4 tỷ cây số, để đi hết một vòng quanh mặt trời tương đương khoảng 29,5 năm. Chính nhờ sự lâu lắc đó người Hy Lạp đã liên tưởng tới sự trôi đi của thời gian và đã lấy tên của vị thần thời gian để đặt tên cho sao thổ.
Trên đây là bài viết về mercury là sao gì? Tên các hành tinh được đặt ra sao mà chúng tôi đã chia sẻ chi tiết tới các bạn. Hy vọng bài viết sẽ giúp ích cho các bạn trong quá trình tìm hiểu mercury là sao gì. Cảm ơn các bạn chúc các bạn tích lũy cho mình nhiều kiến thức.
Linh Linh ( tổng hợp )
Nhanh tay nhận ngay quà tặng 300k!
Gói quà 300k dành riêng cho bạn khi đăng ký tích điểm MyPoint. Tích điểm cho mọi hoạt động nạp thẻ, mua sắm và nhận tin về đọc báo tích điểm sớm nhất