Chữa tự kỷ: Cấy chỉ đánh bật viên thuốc an thần cay đắng
2014-10-08 12:06
- (Em đẹp) - Không ít trẻ tự kỷ phải uống thuốc an thần để ngủ mỗi đêm, phương pháp cấy chỉ đang là hi vọng mới cho những gia đình có con mắc phải hội chứng này.
Tin liên quan
>>> Đọc chuyên đề về trẻ tự kỷ: Click tại đây
Tự kỷ là căn bệnh khá phổ biến và đang trở thành mối lo lắng của gia đình, xã hội khi tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng ở trẻ em. Hội chứng tự kỷ thường để lại những khiếm khuyết nặng nề và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của trẻ. Việc điều trị - phục hồi chức năng là cần thiết để trẻ sớm hòa nhập với cộng đồng.
Thêm cơ hội mới cho trẻ tự kỷ
Hội chứng tự kỷ ở trẻ là một trong những rối loạn phát triển ở trẻ về nhận thức, hành vi. Tự kỷ gây ra những hậu quả nghiêm trọng không chỉ với bản thân người bệnh, gia đình mà còn ảnh hưởng đến xã hội. Nếu được phát hiện và can thiệp sớm sẽ có 30% cơ hội khỏi.
Tuy nhiên, một thực tế là sự nhầm lẫn giữa trẻ tự kỷ và trẻ chậm phát triển đang xảy ra phổ biến hiện nay. Trong khi đó, hiện vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho căn bệnh "khó" này và chi phí điều trị rất tốn kém. Vì vậy, những nhẫm lẫn này càng khiến cho việc điều trị, phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ càng khó khăn hơn.
Thời gian qua, phương pháp cấy chỉ catgut đã được áp dụng với trẻ tự kỷ, giúp tình hình bệnh thuyên giảm đáng kể. Trong đó, phương pháp cấy chỉ vẫn dựa theo cơ chế của châm cứu cổ truyền: kích thích huyệt vị, điều hoà âm dương, điều hoà chức năng tạng phủ, thông kinh hoạt lạc, hành khí hoạt huyết.
Một bệnh nhân nhi đang được chữa trị bằng phương pháp cấy chỉ.
Tuy nhiên, khi điều trị bằng phương pháp này, người bệnh không phải mất nhiều thời gian châm cứu liên tục, vừa tránh đau nhức vừa chữa đồng thời được một số loại bệnh khác nhau. Thầy thuốc ưu tú, Đại tá, bác sĩ Quách Tuấn Vinh cho biết: "Bước đầu áp dụng phương pháp cấy chỉ cho trẻ bị mắc bệnh tự kỷ đã có những hiệu quả rất tốt. Sau điều trị, trẻ đã tương tác tốt với hơn với những người xung quanh, thể hiện được cảm xúc cá nhân, đặc biệt giảm bớt sự tăng động. Ngoài ra, đây cũng là phương pháp giúp người bệnh giảm thiểu thời gian điều trị vì không cần phải điều trị nội trú như các phương pháp khác".
Niềm vui của gia đình chị Hoàng Thu Giang (Hà Nội) chưa kịp trọn vẹn khi thiên thần nhỏ chào đời thì đến khi con được 12 tháng tuổi, vợ chồng chị phát hiện bé Thỏ bị tự kỷ.
"Ngày còn mang thai bé Thỏ tôi bị động thai mấy lần do quá căng thẳng, buồn phiền, cộng thêm vỡ nước ối. May mắn là ca mổ mẹ tròn con vuông. Nhưng đâu ngờ chỉ được một thời gian ngắn sau sinh, cháu bắt đầu có những biểu hiện lạ khiến gia đình bất an. Hơn 1 tuổi nhưng cháu vẫn chưa thể bò, hay bập bẹ câu nào. Sau khi đi khám ở bệnh viện, gia đình tôi mới biết con mình bị mắc bệnh tự kỷ và chậm phát triển bẩm sinh", chị Giang chia sẻ.
Trong hành trình cứu chữa cho con, ai "mách" đâu có cách làm hay, thầy thuốc giỏi, phương thuốc hiệu nghiệm là gia đình chị lại tìm đến. Nhưng hi vọng rồi lại thất vọng, lặn lội đường sá xa xôi, lao tâm khổ tứ đủ bề nhưng tình hình bệnh tự kỷ của bé Thỏ vẫn không mấy tiến triển.
Giữa lúc lo lắng cho tình hình bệnh của con, gia đình chị Giang được một số phụ huynh có con bị tự kỷ tư vấn về phương pháp cấy chỉ catgut mới. Chị Giang nói: "Nghe nhiều người tư vấn nhưng tôi vẫn hơi băn khoăn vì vốn dĩ bệnh tự kỷ này rất khó chữa. Nhưng sau 3 lần cấy chỉ thì điều đáng mừng là cháu có thể biết giao tiếp và hòa đồng với các bạn, giảm tăng động và trộm vía là không hay ốm vặt nữa. Cháu cũng đã đi học trường mầm non bình thường như các bé khác. Và đến nay thi thoảng tôi vẫn cho cháu đi cấy chỉ".
Một trường hợp khác cũng được điều trị, phục hồi chức năng thành công bằng phương pháp cấy chỉ là bệnh nhi Nguyễn Đức D (Hà Nam) từng được chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ thể tăng động. Nhưng sau 5 lần được điều trị, phục hồi chức năng bằng phương pháp cấy chỉ, đến nay D đã khỏi bệnh và đến trường đi học như bao trẻ bình thường.
Hiệu quả của một phương pháp hay
Khẳng định về hiệu quả của phương pháp cấy chỉ vào huyệt đạo điều trị bệnh tự kỷ ở trẻ, bác sĩ Quách Tuấn Vinh cho hay: “Đây là phương pháp không dùng thuốc nên không gây nghiện các thuốc hướng thần thường dùng điều trị tự kỷ. Phương pháp cấy chỉ vào huyệt đạo giúp điều chỉnh hành vi, nhận thức của trẻ. Kích thích khả năng nhận thức cho trẻ mắc bệnh. Làm an dịu trẻ hiếu động, kích thích hoạt động ở trẻ trầm cảm.
Ngoài ra, cấy chỉ còn hiệu quả trong phục hồi các chức năng bị khiếm khuyết do bệnh gây ra như chậm hoặc không biết nói, liệt vận động... Nhờ đó, trẻ có thể thực hiện đời sống sinh hoạt bình thường mà không cần đến sự hỗ trợ của người thân. Tùy thuộc vào bệnh lý của từng trẻ mà có phác đồ lộ trình điều trị phù hợp, hiệu quả.
Bác sĩ Quách Tuấn Vinh cho biết: “Đây là phương pháp không dùng thuốc nên không gây nghiện các thuốc hướng thần thường dùng điều trị tự kỷ".
Ngoài ra, cũng theo ý kiến của GS Nguyễn Tài Thu - người đặt nền móng cho ngành châm cứu của Việt Nam: "Châm cứu, cấy chỉ kết hợp các biện pháp phối hợp khác như tham gia các lớp giáo dục hành vi, dạy nói, giao tiếp… đã mang lại kết quả khả quan trong điều trị bệnh tự kỷ ở trẻ".
Bàn về phương pháp cấy chỉ cho trẻ bị mắc chứng tự kỷ, PGS Cao Minh Châu (Trưởng bộ môn Phục hồi Chức năng, Đại học Y Hà Nội) đánh giá: "Không thể phủ nhận vai trò của châm cứu, cấy chỉ trong điều trị, phục hồi chức năng các bệnh lý có liên quan đến thần kinh như tự kỷ, bại não, di chứng liệt, liệt thần kinh số 7, đau thần kinh số 5. Cơ sở khoa học của châm cứu là cơ sở thần kinh thể dịch đã được khoa học kiểm chứng. Và cấy chỉ điều trị, phục hồi chức năng tự kỷ là một lựa chọn tốt cho gia đình bệnh nhi. Can thiệp sớm sẽ có kết quả tốt hơn. Cần kết hợp giữa châm cứu, cấy chỉ với giáo dục chuyên biệt, ngôn ngữ trị liệu, vật lý trị liệu để có kết quả tốt".
Tự kỷ là căn bệnh khá phổ biến và đang trở thành mối lo lắng của gia đình, xã hội khi tỷ lệ mắc bệnh ngày càng gia tăng ở trẻ em. Hội chứng tự kỷ thường để lại những khiếm khuyết nặng nề và ảnh hưởng đến đời sống sinh hoạt của trẻ. Việc điều trị - phục hồi chức năng là cần thiết để trẻ sớm hòa nhập với cộng đồng.
Thêm cơ hội mới cho trẻ tự kỷ
Hội chứng tự kỷ ở trẻ là một trong những rối loạn phát triển ở trẻ về nhận thức, hành vi. Tự kỷ gây ra những hậu quả nghiêm trọng không chỉ với bản thân người bệnh, gia đình mà còn ảnh hưởng đến xã hội. Nếu được phát hiện và can thiệp sớm sẽ có 30% cơ hội khỏi.
Tuy nhiên, một thực tế là sự nhầm lẫn giữa trẻ tự kỷ và trẻ chậm phát triển đang xảy ra phổ biến hiện nay. Trong khi đó, hiện vẫn chưa có thuốc điều trị đặc hiệu cho căn bệnh "khó" này và chi phí điều trị rất tốn kém. Vì vậy, những nhẫm lẫn này càng khiến cho việc điều trị, phục hồi chức năng cho trẻ tự kỷ càng khó khăn hơn.
Thời gian qua, phương pháp cấy chỉ catgut đã được áp dụng với trẻ tự kỷ, giúp tình hình bệnh thuyên giảm đáng kể. Trong đó, phương pháp cấy chỉ vẫn dựa theo cơ chế của châm cứu cổ truyền: kích thích huyệt vị, điều hoà âm dương, điều hoà chức năng tạng phủ, thông kinh hoạt lạc, hành khí hoạt huyết.
Một bệnh nhân nhi đang được chữa trị bằng phương pháp cấy chỉ.
Tuy nhiên, khi điều trị bằng phương pháp này, người bệnh không phải mất nhiều thời gian châm cứu liên tục, vừa tránh đau nhức vừa chữa đồng thời được một số loại bệnh khác nhau. Thầy thuốc ưu tú, Đại tá, bác sĩ Quách Tuấn Vinh cho biết: "Bước đầu áp dụng phương pháp cấy chỉ cho trẻ bị mắc bệnh tự kỷ đã có những hiệu quả rất tốt. Sau điều trị, trẻ đã tương tác tốt với hơn với những người xung quanh, thể hiện được cảm xúc cá nhân, đặc biệt giảm bớt sự tăng động. Ngoài ra, đây cũng là phương pháp giúp người bệnh giảm thiểu thời gian điều trị vì không cần phải điều trị nội trú như các phương pháp khác".
Niềm vui của gia đình chị Hoàng Thu Giang (Hà Nội) chưa kịp trọn vẹn khi thiên thần nhỏ chào đời thì đến khi con được 12 tháng tuổi, vợ chồng chị phát hiện bé Thỏ bị tự kỷ.
"Ngày còn mang thai bé Thỏ tôi bị động thai mấy lần do quá căng thẳng, buồn phiền, cộng thêm vỡ nước ối. May mắn là ca mổ mẹ tròn con vuông. Nhưng đâu ngờ chỉ được một thời gian ngắn sau sinh, cháu bắt đầu có những biểu hiện lạ khiến gia đình bất an. Hơn 1 tuổi nhưng cháu vẫn chưa thể bò, hay bập bẹ câu nào. Sau khi đi khám ở bệnh viện, gia đình tôi mới biết con mình bị mắc bệnh tự kỷ và chậm phát triển bẩm sinh", chị Giang chia sẻ.
Trong hành trình cứu chữa cho con, ai "mách" đâu có cách làm hay, thầy thuốc giỏi, phương thuốc hiệu nghiệm là gia đình chị lại tìm đến. Nhưng hi vọng rồi lại thất vọng, lặn lội đường sá xa xôi, lao tâm khổ tứ đủ bề nhưng tình hình bệnh tự kỷ của bé Thỏ vẫn không mấy tiến triển.
Giữa lúc lo lắng cho tình hình bệnh của con, gia đình chị Giang được một số phụ huynh có con bị tự kỷ tư vấn về phương pháp cấy chỉ catgut mới. Chị Giang nói: "Nghe nhiều người tư vấn nhưng tôi vẫn hơi băn khoăn vì vốn dĩ bệnh tự kỷ này rất khó chữa. Nhưng sau 3 lần cấy chỉ thì điều đáng mừng là cháu có thể biết giao tiếp và hòa đồng với các bạn, giảm tăng động và trộm vía là không hay ốm vặt nữa. Cháu cũng đã đi học trường mầm non bình thường như các bé khác. Và đến nay thi thoảng tôi vẫn cho cháu đi cấy chỉ".
Một trường hợp khác cũng được điều trị, phục hồi chức năng thành công bằng phương pháp cấy chỉ là bệnh nhi Nguyễn Đức D (Hà Nam) từng được chẩn đoán mắc bệnh tự kỷ thể tăng động. Nhưng sau 5 lần được điều trị, phục hồi chức năng bằng phương pháp cấy chỉ, đến nay D đã khỏi bệnh và đến trường đi học như bao trẻ bình thường.
Hiệu quả của một phương pháp hay
Khẳng định về hiệu quả của phương pháp cấy chỉ vào huyệt đạo điều trị bệnh tự kỷ ở trẻ, bác sĩ Quách Tuấn Vinh cho hay: “Đây là phương pháp không dùng thuốc nên không gây nghiện các thuốc hướng thần thường dùng điều trị tự kỷ. Phương pháp cấy chỉ vào huyệt đạo giúp điều chỉnh hành vi, nhận thức của trẻ. Kích thích khả năng nhận thức cho trẻ mắc bệnh. Làm an dịu trẻ hiếu động, kích thích hoạt động ở trẻ trầm cảm.
Ngoài ra, cấy chỉ còn hiệu quả trong phục hồi các chức năng bị khiếm khuyết do bệnh gây ra như chậm hoặc không biết nói, liệt vận động... Nhờ đó, trẻ có thể thực hiện đời sống sinh hoạt bình thường mà không cần đến sự hỗ trợ của người thân. Tùy thuộc vào bệnh lý của từng trẻ mà có phác đồ lộ trình điều trị phù hợp, hiệu quả.
Bác sĩ Quách Tuấn Vinh cho biết: “Đây là phương pháp không dùng thuốc nên không gây nghiện các thuốc hướng thần thường dùng điều trị tự kỷ".
Ngoài ra, cũng theo ý kiến của GS Nguyễn Tài Thu - người đặt nền móng cho ngành châm cứu của Việt Nam: "Châm cứu, cấy chỉ kết hợp các biện pháp phối hợp khác như tham gia các lớp giáo dục hành vi, dạy nói, giao tiếp… đã mang lại kết quả khả quan trong điều trị bệnh tự kỷ ở trẻ".
Bàn về phương pháp cấy chỉ cho trẻ bị mắc chứng tự kỷ, PGS Cao Minh Châu (Trưởng bộ môn Phục hồi Chức năng, Đại học Y Hà Nội) đánh giá: "Không thể phủ nhận vai trò của châm cứu, cấy chỉ trong điều trị, phục hồi chức năng các bệnh lý có liên quan đến thần kinh như tự kỷ, bại não, di chứng liệt, liệt thần kinh số 7, đau thần kinh số 5. Cơ sở khoa học của châm cứu là cơ sở thần kinh thể dịch đã được khoa học kiểm chứng. Và cấy chỉ điều trị, phục hồi chức năng tự kỷ là một lựa chọn tốt cho gia đình bệnh nhi. Can thiệp sớm sẽ có kết quả tốt hơn. Cần kết hợp giữa châm cứu, cấy chỉ với giáo dục chuyên biệt, ngôn ngữ trị liệu, vật lý trị liệu để có kết quả tốt".
Hiền Anh
Nhanh tay nhận ngay quà tặng 300k!
Gói quà 300k dành riêng cho bạn khi đăng ký tích điểm MyPoint. Tích điểm cho mọi hoạt động nạp thẻ, mua sắm và nhận tin về đọc báo tích điểm sớm nhất
5 người đẹp lão hoá ngược - Toàn U40 mà trẻ đẹp như thiếu nữ!